MẪU BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ SỰ CỐ HOÁ CHẤT CHO CỬA HÀNG XĂNG DẦU
Sự cố hóa chất cấp cơ sở là sự cố hóa chất xảy ra trong phạm vi của cơ sở hoặc do cơ sở gây ra, trong khả năng ứng phó của cơ sở. Lúc này cơ sở tự tổ chức, điều hành và trực tiếp ứng phó đối với sự cố xảy ra. Cửa hàng trưởng là người chỉ huy hiện trường tại cơ sở, hướng dẫn toàn bộ cán bộ, công nhân viên là đội viên đội ứng phó sự cố nhanh chóng, kịp thời tham gia ứng phó. Cửa hàng trưởng thông báo sự cố đến cơ quan chủ quản và xin ý kiến chỉ đạo khi cần thiết.
MỞ ĐẦU
- Giới thiệu về cơ sở
– Tên cơ sở: …
– Loại hình: …
– Địa chỉ: …
– Số điện thoại: …
– Tên ĐVCQ: …
– Địa chỉ: …
– Số điện thoại: …
(Thông tin liên hệ đại diện CHXD, ĐVCQ được nêu chi tiết tại Phụ lục 6)
– Các hướng tiếp giáp:
Phía Đông: …
Phía Tây: …
Phía Nam: …
Phía Bắc: …
- Tính cần thiết phải lập Biện pháp
Trong quá trình hoạt động, cơ sở có lưu trữ… (xăng dầu/ LPG/ hoá chất khác) để kinh doanh, buôn bán. Theo Điểm a Khoản 1 Điều 21 Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất thì Cơ sở phải lập Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất (Biện pháp PNƯPSCHC) cho các bể chứa xăng dầu, khu vực lưu trữ LPG (nếu có) và kho lưu trữ các hóa chất khác (nếu có).
Việc xây dựng Biện pháp PNƯPSCHC là rất cần thiết, giúp cơ sở dự báo nguy cơ, tình huống xảy ra sự cố và các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố; đồng thời chủ động chuẩn bị nhân lực, phương tiện, trang thiết bị và các biện pháp kỹ thuật để xử lý hiệu quả khi có sự cố xảy ra, giảm thiểu tối đa thiệt hại về con người, tài sản và những tác động xấu tới môi trường.
- Các căn cứ pháp lý lập Biện pháp
CHƯƠNG 1 – THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ
- Quy mô đầu tư, sản xuất, kinh doanh:
- CHXD có hoạt động kinh doanh, bán lẻ … (xăng dầu, LPG, hóa chất khác) với tổng trữ lượng lưu trữ lớn nhất tại một thời điểm là: (… m³ DO, … m³ RON 95, … m³ RON 92, ……tấn LPG).
- CHXD (trên cạn, sát mép nước) có tổng diện tích xây dựng là… m² tại địa điểm…. CHXD được xây dựng bao gồm các khu vực sau:
- Công nghệ sản xuất, thuyết minh chi tiết các công đoạn sử dụng, vận chuyển, lưu trữ hóa chất
Cơ sở mô tả quy trình nhập xuất, lưu chứa, bảo quản các loại hoá chất bằng sơ đồ và thuyết minh chi tiết.
- Bản kê khai tên hóa chất, trữ lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của mỗi loại hóa chất
STT | Hóa chất | Đơn vị | Trữ lượng
(lớn nhất tại 1 thời điểm) |
1 | Xăng E5 RON 92 | M³ | …. |
2 | Xăng RON 95 | M³ | … |
3 | DO | M³ | …. |
4 | LPG | Tấn | … |
5 | … | … | … |
- Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về thiết bị chứa, bảo quản và vận chuyển của mỗi loại LPG, xăng dầu, hóa chất khác
CHƯƠNG 2 – DỰ BÁO NGUY CƠ, TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SỰ CỐ HÓA CHẤT
- Dự báo các điểm nguy cơ, tình huống sự cố
CHXD thường có … người có mặt trong khu vực cơ sở, bao gồm …(cửa hàng trưởng, cán bộ, công nhân viên CHXD, công nhân giao nhận của đơn vị cung cấp).
Khu vực bể chứa xăng dầu + khu vực nhập xăng dầu vào bể thường có… người; Khu vực kho lưu trữ LPG thường có: … người; khu vực bán hàng thường có… người và khu vực khác thường có… người.
Các khu vực nguy cơ, tình huống xảy ra sự cố được dự báo như bảng sau:
STT | Khu vực nguy cơ | Dự báo tình huống sự cố |
1 | Khu vực bể chứa xăng dầu + khu vực nhập xăng dầu vào bể | |
2 | Khu vực cột bơm bán hàng | |
3 | Khu vực lưu chứa, trưng bày sản phẩm dầu nhờn | |
4 | ||
5 | ||
…. | …. |
- Các biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố
- Kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố
3.1. Kế hoạch kiểm tra thường xuyên
3.2. Kế hoạch kiểm tra định kỳ
3.3. Kế hoạch kiểm tra đột xuất
CHƯƠNG 3 – BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
1. Nhân lực quản lý hóa chất, hệ thống tổ chức, điều hành và trực tiếp ứng phó nếu sự cố xảy ra
a. Nhân lực quản lý hóa chất:
Nhân lực quản lý hóa chất (xăng dầu/ LPG/ hóa chất khác) tại cơ sở chính là toàn bộ cán bộ, công nhân viên của cơ sở. Tuy nhiên lực lượng này có thể được chia theo ca, giờ hành chính, ngoài giờ hành chính.
Tổng số lượng nhân viên tại cơ sở: …
Số người có mặt tại cơ sở trong giờ hành chính: …
Số người có mặt tại cơ sở ngoài giờ hành chính: …
Thông tin liên hệ CBCNV của CHXD được nêu chi tiết tại Phụ lục 6.
b. Hệ thống tổ chức, điều hành và trực tiếp ứng phó sự cố hóa chất tại cơ sở
Sự cố hóa chất cấp cơ sở là sự cố hóa chất xảy ra trong phạm vi của cơ sở hoặc do cơ sở gây ra, trong khả năng ứng phó của cơ sở. Lúc này cơ sở tự tổ chức, điều hành và trực tiếp ứng phó đối với sự cố xảy ra. Cửa hàng trưởng là người chỉ huy hiện trường tại cơ sở, hướng dẫn toàn bộ cán bộ, công nhân viên là đội viên đội ứng phó sự cố nhanh chóng, kịp thời tham gia ứng phó. Cửa hàng trưởng thông báo sự cố đến cơ quan chủ quản và xin ý kiến chỉ đạo khi cần thiết.
Trong trường hợp nguồn lực tại cơ sở không đủ, Cửa hàng trưởng có thể quyết định huy động các nguồn lực hỗ trợ bao gồm: Đơn vị ứng trực A; nguồn lực từ các cơ sở lân cận có cùng đơn vị chủ quản:
Thông tin liên hệ các đơn vị hỗ trợ được nêu chi tiết tại Phụ lục 6.
c. Sơ đồ chung các bước triển khai ứng phó sự cố hóa chất
d. Tổ chức triển khai ứng phó sự cố hóa chất
Đối với các sự cố tràn đổ, rò rỉ xăng dầu tại CHXD: người phát hiện sự cố và đội ƯPSC tràn dầu sẽ tổ chức triển khai ứng phó như trong Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu đã được cơ quan chức năng phê duyệt.
Đối với các sự cố rò rỉ khí LPG: CHXD tổ chức triển khai ứng phó theo trình tự như sau
Đối với sự cố tràn đổ, rò rỉ hóa chất khác (sơn, chất tẩy rửa…): CHXD tổ chức triển khai ứng phó theo trình tự như sau
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị ứng phó sự cố
Cơ sở vật chất, trang thiết bị ứng phó SCHC tại cơ sở được nêu trong bảng sau:
3. Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong và bên ngoài ứng phó đối với các tình huống đã dự báo
Trước khi có sự hỗ trợ của các lực lượng bên ngoài, cơ sở thực hiện các bước ứng phó ban đầu theo hệ thống tổ chức, điều hành và trực tiếp ứng phó đối với các sự cố hóa chất cấp cơ sở. Sau khi lực lượng chức năng có mặt, cơ sở bàn giao lại hiện trường sự cố và phối hợp, thực hiện ứng phó theo chỉ đạo của lực lượng chức năng.
Thông tin liên hệ của các lực lượng bên ngoài phối hợp ƯPSCHC được nêu chi tiết tại Phụ lục 6.
4. Phương án khắc phục hậu quả sự cố hóa chất
Quá trình khắc phục hậu quả sự cố hóa chất được tiến hành ngay sau khi các nội dung ứng phó sự cố được hoàn thành và có kết luật của Ban chỉ huy ứng phó sự cố về việc kết thúc quá trình ứng phó, chuyển sang giai đoạn khắc phục hậu quả.
5. Các hoạt động khác nhằm ứng phó sự cố hóa chất
Nêu các hoạt động khác nhằm phục vụ công tác ứng phó sự cố hóa chất.
– Tổ chức phổ biến Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đến toàn thể người lao động của cơ sở để biết và thực hiện.
– Thường xuyên tổ chức giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức về an ninh, an toàn và các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đến người lao động trong cơ sở.
– Thường xuyên kiểm tra, bổ sung đầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng các trang thiết bị, vật tư phục vụ ứng phó sự cố hóa chất.
– Hàng năm tổ chức đào tạo, diễn tập ứng phó sự cố hóa chất theo quy định.
– Cơ sở mua Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường hoặc lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định.
– Trong trường hợp có các thay đổi lớn liên quan đến các nội dung chính của Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất, chủ cơ sở có trách nhiệm tổ chức cập nhật Biện pháp theo quy định.)
KẾT LUẬN
- Đánh giá của chủ Cơ sở về Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
- Cam kết của chủ Cơ sở
- Kiến nghị của chủ Cơ sở